Listening
17과: 설날은 큰 명절 중의 하나예요
바바라: 세계 어느 나라에나 명절이 있고 그날에는 전통적인 풍속이나 놀이가 있는 것 같아요. 한국에도 독특한 설날 풍속과 정월 놀이가 있겠지요?
선생님: 그래요. 한국도 마찬가지예요. 한국에는 설날이 큰 명절중의 하나예요. 오늘은 설날의 독특한 풍속과 정월 놀이에 대해서 얘기해 줄게요. 설빔이라는 말 들어 봤어요?
다나카: 네, 설날에 입는 옷을 말하지요?
선생님: 맞아요. 어른들은 새로 지은 바지저고리에 흰 두루마기를 입었고 아이들은 색동옷을 입었어요
바바라: 설날이 되면 누구나 다 설빔을 입었나요?
선생님: 그렇다고 할 수 있지요. 특히 아이들은 설빔을 입으려고 설날이 오기를 손꼽아 기다리곤 했대요. 그래서 가난한 집에서도 아이들을 실망시키지 않으려고 어머니는 섣달 그믐날밤을 새우며 새 옷을 지으셨다고 해요
마이클: 제 친구한테 들었는데 한국에서는 설날 이침에 세배하고 세뱃돈을 받는다면서요?
올가 : 세배요?
선생님: 아 , 세배는 설날 아침에 어른들께 드리는 첫인사를 말해요. 우선 아침에 음식을 차려서 조상들에게 차례를 지내지요. 그리고 집안 어른들께 세배를 드리고 나서 아침 식사를 해요. 식사 후에는 이웃 어른들을 찾아다니며 세배를 드리고요
다나카: 참 좋은 풍속이군요
선생님: 그래요. 세배를 받는 어른은 찾아온 아이들에게 세뱃돈을 주고 어른들에게는 술과 음식을 내놓지요. 그리고 세배 온 사람에게 희망에 찬 덕담을 해요.
마이클: 잘 알겠어요
선생님: 그러면 내일은 정월 놀이를 같이 해 볼까요?
Vocabulary
명절 = a national holiday; 민속적인 행사를 하며 지내는 특별한 날 (ngày lễ)
풍속 = a custom; 오래 전부터 내려오는 생활문화에 대한 사회적 관습 (phong tục)
독특하다 = to be unique; 다른 것과 특별히 다르다 (đặc biệt, duy nhất)
정월 = January in lunar calendar; 음력 1월 (tháng giêng)
설빔 = Seolbim (clothes worn in New Year); 설날에 입는 새 옷 (quần áo mới mặc ngày tết)
저고리 = Jeogori (a Korean traditional jacket); 한복의 윗부분의 옷 (áo choàng của bộ hanpuk)
두루마기 = Durumagi, (a traditional Korean overcoat); 외출할 때 웃웃 위에 입는 긴 옷 (áo khoác)
색동 = rainbow stripes; 여러 종류의 색 (đủ các loại màu)
손꼽다 = to count with fingers 숫자를 손가락으로 세다 (đếm trên đầu ngón tay)
섣달 = December in lunar calendar; 음력 12월 (tháng 12 âm lịch)
그믐날 = the last day of the month; 한 달의 마지막 날 (ngày cuối tháng)
새우다 ( 밤을 ) = to sit up all night/ stay awake all night; 밤을 자지 않고 지내다 (thức qua đêm)
짓다 ( 옷을 ) = to make a dress; 만들다 (may áo)
세배 = New Year’s bow; 연말이나 연초에 하는 인사 (chúc tết)
세뱃돈 = New Year’s cash gift; 세배를 하고 어른에세 받는 돈 (tiền mừng tuổi, tiền lì xì)
조상 = ancestors; 할아버지 이상의 윗대 어른 (ông bà tổ tiên)
차례 = memorial service; 명절이나 조상의 생일을 맞아 조상께 올리는 제사 (cúng lễ, cúng giỗ)
내놓다 ( 음식을 ) = to offer, to serve; 가지고 있는 것을 내주다 (bày thức ăn)
희망 = hope, wish; 좋은 결과를 기대하는 마음 (hy vọng , ước muốn)
차다= to be full; 가득하다 (đầy)
덕담 = words of blessing; 설날이나 명절 때 상대편이 잘 되기를 바라는 뜻의 말이나 인사 (lời chúc tốt lành vào dịp tết hay ngày lễ)
국립 = to be national; 나라에서 세움 (quốc gia)
버선 = Korean socks; 한복에 신는 양말과 같은 것; (bít tất)
Grammars and expressions
1. N은/는 N 중의 하나이다 : one of… (là 1 trong số)
불고기는 외국인이 좋아하는 음식 중의 하나이다.
Bulgoki is one of the favorite foods for foreigners.
(Thịt bò xào là một trong những món ăn mà người ngoại quốc thích. )
서울대학교는 여러 국립대학 중의 하나이다.
Seoul National University is one of several national universities.
(Trường đại học Seoul là một trong những trường đại học công lập.)
*N은/는 N의 하나이다 :
연극은 공연 예술의 하나이다.
The play is one of the performance arts.
(Kịch là một trong những loại hình nghệ thuật biểu diễn.)
자동차는 요즘 내 관심거리의 하나이다.
Car is one of my interest lately.
(Ô tô là một trong nhữngquan tâm của tôi gần đây. )
2. N에 N을/를 입다 [ 신다, 쓰다 ] : wear, put on (mặc, đi, dùng)
이 옷에 어떤 구두를 신으면 좋을까요?
Which shoes should fit to these clothes?
(Đôi giày nào thì hợp với bộ quần áo này nhỉ?)
긴 치마에 분홍 저고리를 입었어요.
Wear a pink jacket with the long skirt.
(Mặc cái áo khoác màu hồng với chiếc váy dài.)
이 코트에 까만 모자를 쓰면 어울리겠어요.
Wearing a black hat will match with this coat
(Một chiếc mũ màu đen sẽ hợp với chiếc áo khoác này.)
3. 손꼽아 기다리다 : counting one’s fingers to wait for, eagerly wait (đếm ngón tay chờ...)
내 동생은 선물을 받으려고 크리스마스가 오기를 손꼽아 기다리곤 했어요.
My brother used to count his fingers to wait for Christmas and receiving gifts.
(Em tôi đếm trên đầu ngón tay chờ đến Noel để nhận quà. )
드디어 손꼽아 기다리던 방학이 왔구나!
Finally, the eagerly waiting vacation came!
(Đếm trên đầu ngón tay chờ kỳ nghỉ hè cuối cùng cũng đến rồi đây !)
어머니께서는 내 졸업식 날을 손꼽아 기다리셨다.
My mom eagerly waited for my graduation day.
(Mẹ tôi đếm trên đầu ngón tay chờ ngày lễ tốt nghiệp của tôi.)
4. N에 ( 가득 ) 차다 : to be full of, to be filled with (đầy)
그 사람은 사고 소식을 듣고 슬픔에 찬 얼굴로 돌아갔어요.
After that guy heard the accident news, he returned home with a really sad face.
(Sau khi hắn nghe tin tai nạn, hắn trở về với một vẻ mặt buồn rười rượi.)
선생님의 말씀을 듣고 그 학생은 희망에 가득 찼다.
After listening to the teacher talk, that student was filled with full of hope.
(Nghe cô giáo nói, học sinh đó tràn đầy hy vọng. )
편지를 받고 실망에 차서 한숨을 쉬었다.
After receiving the letter he take a long breath with full of disappointment.
(Nhận thư xong, anh ta thở dài mang đầy nỗi thất vọng. )
Translation
Lesson 17. Lunar New Year is one of the big national holidays.
Barbara : I think every country in the world has holiday, and in that day, they have traditional customs or games. Korean also has unique Lunar New Year customs and traditional January games, right?
Teacher : Sure. Korean is same. In Korean, Lunar New Year is one of big national holidays. Today, I will talk about unique traditional customs in the New Year and games in the first month of year. Have you ever heard about “설빔”?
Tanaka : Yes, are you talking about new clothes wearing in the New Year?
Teacher : Yes, right. Adult wears new traditional pants called “저고리” with white jacket called “두루마기” and children wears clothes with rainbow stripes.
Barbara : In the New Year, does everyone wear new clothes?
Teacher : It will be like that. Specially, children used to count their fingers to wait for wearing the new clothes. Even in the poor family, to not disappoint the kids, their mom will spend the night before New Year to make new clothes for their child.
Michael : I heard from my friends that in Korea, New Year’s morning people do “ 세배” and receive lucky money? (세배= kneel in prayer = vái lạy)
Olga : “세배”?
Teacher : Ah, “세배” is the first greeting to elders in the New Year morning. First, in the morning, people prepare the food (on the altar) to respect their ancestors. After that, they say the greeting (세배) to elders in home, then have meal. After breakfast, they will look for the neighborhood elders to say New Year greetings.
Tadaka : Well, that is a good custom.
Teacher : Yes. The older who received “세배” from children will give them luck money then offer them drinks and foods. And they also give blessing words filled with hope to people who came with “세배”.
Michael : Oh, I understand.
Teacher : So, should we play traditional games together tomorrow?
17과: 설날은 큰 명절 중의 하나예요
바바라: 세계 어느 나라에나 명절이 있고 그날에는 전통적인 풍속이나 놀이가 있는 것 같아요. 한국에도 독특한 설날 풍속과 정월 놀이가 있겠지요?
선생님: 그래요. 한국도 마찬가지예요. 한국에는 설날이 큰 명절중의 하나예요. 오늘은 설날의 독특한 풍속과 정월 놀이에 대해서 얘기해 줄게요. 설빔이라는 말 들어 봤어요?
다나카: 네, 설날에 입는 옷을 말하지요?
선생님: 맞아요. 어른들은 새로 지은 바지저고리에 흰 두루마기를 입었고 아이들은 색동옷을 입었어요
바바라: 설날이 되면 누구나 다 설빔을 입었나요?
선생님: 그렇다고 할 수 있지요. 특히 아이들은 설빔을 입으려고 설날이 오기를 손꼽아 기다리곤 했대요. 그래서 가난한 집에서도 아이들을 실망시키지 않으려고 어머니는 섣달 그믐날밤을 새우며 새 옷을 지으셨다고 해요
마이클: 제 친구한테 들었는데 한국에서는 설날 이침에 세배하고 세뱃돈을 받는다면서요?
올가 : 세배요?
선생님: 아 , 세배는 설날 아침에 어른들께 드리는 첫인사를 말해요. 우선 아침에 음식을 차려서 조상들에게 차례를 지내지요. 그리고 집안 어른들께 세배를 드리고 나서 아침 식사를 해요. 식사 후에는 이웃 어른들을 찾아다니며 세배를 드리고요
다나카: 참 좋은 풍속이군요
선생님: 그래요. 세배를 받는 어른은 찾아온 아이들에게 세뱃돈을 주고 어른들에게는 술과 음식을 내놓지요. 그리고 세배 온 사람에게 희망에 찬 덕담을 해요.
마이클: 잘 알겠어요
선생님: 그러면 내일은 정월 놀이를 같이 해 볼까요?
Bài 17. Tết là một trong những ngày nghỉ lớn trong năm.
Babara: Em nghĩ là trên thế giới này dù nước nào cũng có những ngày lễ và trong ngày lễ ấy họ sẽ có những phong tục và những trò chơi dân gian mang bản sắc phong tục truyền thống riêng. Cũng như hàn quốc có ngày tết và những trò chơi dân gian ngày tháng riêng đúng không ạ?
Cô giáo: Ừ . Hàn Quốc cũng giống vậy. Tết là một trong những ngày lễ lớn của Hàn Quốc. Hôm nay cô sẽ kể về những phong tục đặc biệt và trò chơi dân gian ngày tháng riêng. Các e đã từng nghe nhắc đến " 설빔" chưa ?
Tanaka: Dạ rồi ạ , là quần áo mới mặc trong ngày tết đúng không cô ?
Cô giáo: Đúng rồi. Người lớn thì mặc bộ hanbuk mới với chiếc áo choàng màu trắng , còn trẻ em thì mặc bộ hanbuk với đủ các tông màu khác nhau.
Babara: Vậy là đến ngày tết thì ai cũng mặc quần áo mới ạ?
Cô giáo: Cũng gần như là như vật. Và đặc biệt là trẻ em thường đếm trên đầu ngón tay chờ đến tết để được mặc quần áo mới. Vì thế, kể cả những gia đình nghèo để không làm bọn trẻ thất vọng ngày cuối năm những bà mẹ vẫn thường thức qua đêm giao thừa để may áo mới cho con.
Michael: Em có nghe từ một người bạn là ở Hàn Quốc buổi sáng ngày tết có chúc tết và mừng tuổi đúng không ạ?
Olga: Chúc tết á?
Giáo viên: À, chúc tết là lời chào đầu tiên đến những người lớn vào buổi sáng ngày tết. Trước tiên sáng sớm thì bày thức ăn ( lên ban thờ ) để cúng lễ tổ tiên. Và sau đó gửi lời chúc tết đến người lớn trong gia đình rồi dùng bữa. Sau khi ăn xong mọi người thường đến nhà hàng xóm có người lớn tuổi để chúc tết.
Tanaka: Thật là một phong tục hay.
Cô giáo: Ừ. Người lớn sau khi nhận lời chúc tết thì mừng tuổi trẻ em và bày sẵn rượu , thức ăn để thiết đãi. Thêm vào đó họ sẽ gửi những lời chúc tốt đẹp đến những người đến chúc tết.
Michael : À, giờ thì em đã hiểu.
Cô giáo: Vậy thì ngày mai chúng ta hãy cùng chơi trò chơi dân gian ngày tháng riêng nhé!